logo
  • Trang chủ
  • Bất động sản bán

  • Bất động sản cho thuê

  • Đăng tin
  • Tin rao đã lưu
  • Thông tin thị trường

    • Tin thị trường

    • Chính sách - quy hoạch

    • Tin dự án

    • Bất động sản thế giới

    • Thị trường vật liệu xây dựng

  • Thiết kế kiến trúc

    • Tư vấn thiết kế

    • Kinh nghiệm xây dựng

    • Kiến trúc bốn phương

  • Không gian sống

    • Nhà đẹp

    • Nội thất

    • Ngoại thất

    • Mách bạn

  • Phong thủy

  • Tư vấn luật

  • Dự án

    • Cao ốc văn phòng

    • Khu căn hộ

    • Khu đô thị mới

    • Khu thương mại dịch vụ

    • Khu phức hợp

    • Khu dân cư

    • Khu du lịch nghỉ dưỡng

    • Khu công nghiệp

    • Dự án khác

  • Hỗ trợ khác
    • Đăng ký nhận tin
    • Nhận tin tức qua Email
    • Phong thủy theo tuổi
  • Báo giá
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Có được lập di chúc để lại tài sản được thừa kế cho em trai?

Tư vấn luật

16:15 | 24/11/2014

Hỏi: Cha tôi năm nay 82 tuổi, mẹ tôi 80 tuổi, hai ông bà đều còn minh mẫn. Cha mẹ tôi có một căn nhà là tài sản chung. Cha tôi không lập di chúc. Mẹ tôi có lập di chúc để lại phần tài sản của bà cho 3 người con, mỗi người một phần bằng nhau.

  • Con trai cả không có quyền ép bố mẹ lập di chúc
  • Được lập di chúc tặng cho nhà khi chưa có sổ hồng hay không?
  • Lập di chúc nhà chỉ được sử dụng để ở như thế nào?

Tôi năm nay 60 tuổi, do sợ sức khỏe không tốt nên tôi muốn lập di chúc để lại phần tài sản mà tôi sẽ được thừa hưởng từ mẹ tôi cho người em trai của tôi có được không? Rất mong được luật sư tư vấn giúp.

Xin cảm ơn!

Nguyễn Thị Thơ (quận Thủ Đức, Tp.HCM)

lập di chúc
Di chúc thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người
khác sau khi chết. (Ảnh minh họa, nguồn: Internet).

Trả lời:

Điều 646 Bộ luật Dân sự năm 2005 (hiện đang áp dụng, thi hành) quy định, di chúc thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Đối với trường hợp của bà, khi mẹ bà vẫn còn sống di chúc của người mẹ chưa có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, phần thừa kế bà sẽ được hưởng sau khi người mẹ qua đời vẫn là tài sản của người mẹ nên bà chưa phải là chủ sở hữu tài sản đó. Theo đó, bà  không thể lập di chúc để lại tài sản không thuộc quyền sở hữu của mình cho bất kỳ ai.

Tuy nhiên, bà có thể đề nghị người mẹ lập di chúc mới cho phép người con trai được hưởng 2 phần thừa kế nếu muốn người em trai được hưởng cả phần thừa kế của mình.

Luật gia Nguyễn Văn Khôi

Theo Sài Gòn Đầu tư Tài chính Online

Bài viết cùng chủ đề

  • Chủ đầu tư chậm giao nhà, cách nào để đòi lại tiền cọc?

    Chủ đầu tư chậm giao nhà, cách nào để đòi lại tiền cọc?

    Tư vấn luật
  • Tư vấn về quyền thừa kế nhà đất

    Tư vấn về quyền thừa kế nhà đất

    Tư vấn luật
  • Xây nhà trên đất lấn chiếm, được đền bù khi giải tỏa?

    Xây nhà trên đất lấn chiếm, được đền bù khi giải tỏa?

    Tư vấn luật
  • Thủ tục, hồ sơ sang tên nhà cho cháu họ?

    Thủ tục, hồ sơ sang tên nhà cho cháu họ?

    Tư vấn luật
  • Pháp lý của mô hình văn phòng Officetel?

    Pháp lý của mô hình văn phòng Officetel?

    Tư vấn luật
Xem thêm

Tin tức nổi bật

  • Đất CLN Là Gì Và 10 Câu Hỏi Thường Gặp

    Đất CLN Là Gì Và 10 Câu Hỏi Thường Gặp

    Tư vấn luật
  • Kim Lâu Là Gì? Năm 2023, Tuổi Nào Phạm Kim Lâu Và Cách Hóa Giải

    Kim Lâu Là Gì? Năm 2023, Tuổi Nào Phạm Kim Lâu Và Cách Hóa Giải

    Phong thủy
  • Hoang Ốc Là Gì? Tuổi Phạm Hoang Ốc 2023 Xây Nhà Được Không?

    Hoang Ốc Là Gì? Tuổi Phạm Hoang Ốc 2023 Xây Nhà Được Không?

    Phong thủy
  • Bình Thuận Đặt Mục Tiêu Xây Gần 10.000 Căn Nhà Ở Xã Hội

    Bình Thuận Đặt Mục Tiêu Xây Gần 10.000 Căn Nhà Ở Xã Hội

    Tin thị trường
  • Thừa Thiên Huế Sẽ Có Thêm Khu Đô Thị Ven Biển 1.500 Ha

    Thừa Thiên Huế Sẽ Có Thêm Khu Đô Thị Ven Biển 1.500 Ha

    Chính sách - Quy Hoạch

Chủ đề được quan tâm

  • Sổ đỏ, sổ hồng

  • Quản lý, sử dụng nhà, đất

  • Thu hồi đất

  • Mua bán nhà, đất

  • Xây dựng - Hoàn công

Desktop