logo
  • Trang chủ
  • Bất động sản bán

  • Bất động sản cho thuê

  • Đăng tin
  • Tin rao đã lưu
  • Thông tin thị trường

    • Tin thị trường

    • Chính sách - quy hoạch

    • Tin dự án

    • Bất động sản thế giới

    • Thị trường vật liệu xây dựng

  • Thiết kế kiến trúc

    • Tư vấn thiết kế

    • Kinh nghiệm xây dựng

    • Kiến trúc bốn phương

  • Không gian sống

    • Nhà đẹp

    • Nội thất

    • Ngoại thất

    • Mách bạn

  • Phong thủy

  • Tư vấn luật

  • Dự án

    • Cao ốc văn phòng

    • Khu căn hộ

    • Khu đô thị mới

    • Khu thương mại dịch vụ

    • Khu phức hợp

    • Khu dân cư

    • Khu du lịch nghỉ dưỡng

    • Khu công nghiệp

    • Dự án khác

  • Hỗ trợ khác
    • Đăng ký nhận tin
    • Nhận tin tức qua Email
    • Phong thủy theo tuổi
  • Báo giá
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Quyền không cho thừa kế nhà

Tư vấn luật

13:58 | 21/12/2014

Hỏi: Cha mẹ tôi có 2 người con. Khi lập di chúc , cha mẹ tôi để lại ngôi nhà đã có sổ hồng cho người cháu mà không cho hai con. Xin hỏi, cha mẹ tôi có quyền như thế không?

  • Thừa kế nhà, đất có cần nộp thuế phí hay không?
  • Người thừa kế nhà đất mất trước người lập di chúc, di sản chia thế nào?
  • Chồng viết di chúc để lại toàn bộ nhà đất cho con riêng, vợ có quyền đòi lại?

Hoàng Thị Mỹ Phượng (TP. Đà Lạt, Lâm Đồng)

quyền thừa kế
Quyền không cho thừa kế nhà (ảnh minh họa)

Trả lời:

Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế hợp pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật (căn cứ theo Điều 631 Bộ Luật Dân sự 2005).

Tuy nhiên theo Điều 669 Bộ Luật Dân sự 2005 cũng có nội dung: “1) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; 2) Con đã thành niên mà không có khả năng lao động là những người vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn 2/3 suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản”

Như vậy, cha mẹ bà có quyền lập di chúc hợp pháp để lại nhà cho người cháu và nếu 2 chị em bà không thuộc đối tượng nêu trên (còn ông bà nội ngoại đã qua đời) thì người cháu được thừa kế trọn căn nhà.

Luật gia Nguyễn Văn Khôi

Theo Sài Gòn đầu tư tài chính Online

Bài viết cùng chủ đề

  • Thắc mắc về diện tích nhỏ nhất khi tách sổ hồng

    Thắc mắc về diện tích nhỏ nhất khi tách sổ hồng

    Tư vấn luật
  • Công nhận đất ở có nhà, vườn như thế nào?

    Công nhận đất ở có nhà, vườn như thế nào?

    Tư vấn luật
  • Vẫn được tách thửa dù mất sổ đỏ

    Vẫn được tách thửa dù mất sổ đỏ

    Tư vấn luật
  • Có được đền bù giải tỏa khi mua nhà bằng giấy viết tay?

    Có được đền bù giải tỏa khi mua nhà bằng giấy viết tay?

    Tư vấn luật
  • Hỏi về thủ tục sang tên sổ hồng khi mua đất

    Hỏi về thủ tục sang tên sổ hồng khi mua đất

    Tư vấn luật
Xem thêm

Tin tức nổi bật

  • Đất CLN Là Gì Và 10 Câu Hỏi Thường Gặp

    Đất CLN Là Gì Và 10 Câu Hỏi Thường Gặp

    Tư vấn luật
  • Kim Lâu Là Gì? Năm 2023, Tuổi Nào Phạm Kim Lâu Và Cách Hóa Giải

    Kim Lâu Là Gì? Năm 2023, Tuổi Nào Phạm Kim Lâu Và Cách Hóa Giải

    Phong thủy
  • Hoang Ốc Là Gì? Tuổi Phạm Hoang Ốc 2023 Xây Nhà Được Không?

    Hoang Ốc Là Gì? Tuổi Phạm Hoang Ốc 2023 Xây Nhà Được Không?

    Phong thủy
  • Bình Thuận Đặt Mục Tiêu Xây Gần 10.000 Căn Nhà Ở Xã Hội

    Bình Thuận Đặt Mục Tiêu Xây Gần 10.000 Căn Nhà Ở Xã Hội

    Tin thị trường
  • Thừa Thiên Huế Sẽ Có Thêm Khu Đô Thị Ven Biển 1.500 Ha

    Thừa Thiên Huế Sẽ Có Thêm Khu Đô Thị Ven Biển 1.500 Ha

    Chính sách - Quy Hoạch

Chủ đề được quan tâm

  • Sổ đỏ, sổ hồng

  • Quản lý, sử dụng nhà, đất

  • Thu hồi đất

  • Mua bán nhà, đất

  • Xây dựng - Hoàn công

Desktop