logo
  • Trang chủ
  • Bất động sản bán

  • Bất động sản cho thuê

  • Đăng tin
  • Tin rao đã lưu
  • Thông tin thị trường

    • Tin thị trường

    • Chính sách - quy hoạch

    • Tin dự án

    • Bất động sản thế giới

    • Thị trường vật liệu xây dựng

  • Thiết kế kiến trúc

    • Tư vấn thiết kế

    • Kinh nghiệm xây dựng

    • Kiến trúc bốn phương

  • Không gian sống

    • Nhà đẹp

    • Nội thất

    • Ngoại thất

    • Mách bạn

  • Phong thủy

  • Tư vấn luật

  • Dự án

    • Cao ốc văn phòng

    • Khu căn hộ

    • Khu đô thị mới

    • Khu thương mại dịch vụ

    • Khu phức hợp

    • Khu dân cư

    • Khu du lịch nghỉ dưỡng

    • Khu công nghiệp

    • Dự án khác

  • Hỗ trợ khác
    • Đăng ký nhận tin
    • Nhận tin tức qua Email
    • Phong thủy theo tuổi
  • Báo giá
  • Giới thiệu
  • Liên hệ

Thoái vốn bất động sản giúp các "ông lớn" thu về ngàn tỷ

Tin thị trường

08:30 | 27/03/2014

Thu về được gần 3.170 tỷ đồng từ việc thoái vốn bất động sản, Tập đoàn Viễn thông quân đội (Viettel) là đơn vị giữ phần lớn tổng số đầu tư được các doanh nghiệp Nhà nước rút về.

  • Nhộn nhịp M&A bất động sản thời dịch Covid-19
  • Khó khăn về nguồn vốn khiến loạt dự án trên đất vàng đổi chủ
  • Hậu Covid-19, đại gia địa ốc tranh nhau thâu tóm quỹ đất
rút khỏi bất động sản
Nhiều "ông lớn" đã thu về nghìn tỷ đồng từ việc rút khỏi bất động sản.
(Ảnh minh họa, nguồn: internet).

Ban chỉ đạo Đổi mới & phát triển doanh nghiệp đã cập nhập về tình hình tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước trong quý I/2015 và cho biết, số tiền thu về từ việc thoái vốn ngoài ngành của các đơn vị này là gần 7.000 tỷ đồng, gấp 1,42 lần so với giá trị trong sổ sách.

Trong đó, có khoảng 3.200 tỷ là thuộc lĩnh vực bất động sản và chủ yếu là đóng góp từ việc thoái vốn của Viettel với 3.169 tỷ. Riêng số vốn rút về từ công ty Phát triển đô thị Vinaconex và TNHH Phát triển nhà Viettel (Hancic) là hơn 3.000 tỷ. Nhiều doanh nghiệp khác cũng đã thu lại các khoản đầu tư vào địa ốc nhưng ở quy mô nhỏ và chỉ đạt khoảng vài tỷ đồng với mỗi trường hợp.

Tiếp theo Viettel là những ông lớn như Tập đoàn Dầu khí (PetroVietnam) với hơn 1.000 tỷ đồng, Tập đoàn Điện lực (EVN) với hơn 600 tỷ, Tập đoàn Bưu chính viễn thông (VNPT) là 526 tỷ…

Theo nhận định của Ban chỉ đạo Đổi mới & phát triển doanh nghiệp, hoạt động thoái vốn vẫn diễn ra tương đối chậm trong các lĩnh vực tài chính và ngân hàng, bởi, Ngân hàng Nhà nước chậm có ý kiến thẩm định và chưa có hướng dẫn về việc bán đấu giá cổ phần theo lô.

Ban chỉ đạo cho biết thêm, có 29 doanh nghiệp trên cả nước đã cổ phần hóa trong quý I/2015. Và mới chỉ có 73 trường hợp trong số 260 đơn vị còn lại xác định được giá trị doanh nghiệp. Trong khi, Thủ tướng yêu cầu về con số cần được hoàn thành trong năm nay là phải bổ sung 106 doanh nghiệp.

Những vướng mắc trong việc xác định giá trị là một trong những hạn chế dẫn đến quá trình cổ phần hóa bị chậm hơn so với kế hoạch. Bên cạnh đó, một vướng mắc nữa cũng được nhắc đến là việc định giá các khoản đầu tư tài chính trong trường hợp các doanh nghiệp chuyển thành công ty cổ phần, việc xác định cổ phiếu bán cho người lao động...

Nội dung của báo cáo phục vụ cho cuộc họp giao ban về vấn đề tái cơ cấu doanh nghiệp dưới sự chủ trì của Thủ tướng, dự kiến diễn ra chiều ngày 26/3, đã có nhiều bộ ngành cũng như các địa phương và tổng công ty được đưa vào danh sách “triển khai quyết liệt nhưng kết quả thấp”, thậm chí là “chưa có kết quả” như Bộ Công thương, Xây dựng, Tài nguyên & Môi trường.

Trong năm qua, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam dù nhận được sự đánh giá cao của ngành giao thông nhưng vẫn bị nêu tên trong báo cáo này với nội dung đơn vị có kết quả thấp. Cùng với đó là những địa phương lớn như Bình Dương, Hải Phòng hay Nghệ An cũng đều có tên trong bản danh sách phê bình trên.

Theo Tiền phong Online

Bài viết cùng chủ đề

  • Bất động sản Tp.HCM thu hút gần 12,5 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài

    Bất động sản Tp.HCM thu hút gần 12,5 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài

    Tin thị trường
  • Hà Nội: Giá bán tăng tại nhiều dự án chung cư

    Hà Nội: Giá bán tăng tại nhiều dự án chung cư

    Tin thị trường
  • Góc nhìn đa chiều về giá chênh trên thị trường bất động sản

    Góc nhìn đa chiều về giá chênh trên thị trường bất động sản

    Tin thị trường
  • Qúy I/2015: Giao dịch bất động sản tăng gấp 3 lần

    Qúy I/2015: Giao dịch bất động sản tăng gấp 3 lần

    Tin thị trường
  • "Bong bóng" bất động sản có thể tái xuất

    Tin thị trường
Xem thêm

Tin tức nổi bật

  • Đất CLN Là Gì Và 10 Câu Hỏi Thường Gặp

    Đất CLN Là Gì Và 10 Câu Hỏi Thường Gặp

    Tư vấn luật
  • Kim Lâu Là Gì? Năm 2023, Tuổi Nào Phạm Kim Lâu Và Cách Hóa Giải

    Kim Lâu Là Gì? Năm 2023, Tuổi Nào Phạm Kim Lâu Và Cách Hóa Giải

    Phong thủy
  • Hoang Ốc Là Gì? Tuổi Phạm Hoang Ốc 2023 Xây Nhà Được Không?

    Hoang Ốc Là Gì? Tuổi Phạm Hoang Ốc 2023 Xây Nhà Được Không?

    Phong thủy
  • Bình Thuận Đặt Mục Tiêu Xây Gần 10.000 Căn Nhà Ở Xã Hội

    Bình Thuận Đặt Mục Tiêu Xây Gần 10.000 Căn Nhà Ở Xã Hội

    Tin thị trường
  • Thừa Thiên Huế Sẽ Có Thêm Khu Đô Thị Ven Biển 1.500 Ha

    Thừa Thiên Huế Sẽ Có Thêm Khu Đô Thị Ven Biển 1.500 Ha

    Chính sách - Quy Hoạch

Chủ đề được quan tâm

  • Công trình, dự án mới

  • Nhà ở xã hội

  • Bất động sản Hà Nội

  • Quản lý chung cư

  • Kinh nghiệm mua bán nhà, đất

Desktop